logovov
BAN THỜI SỰ VOV1
Từ khóa
Tìm kiếm trong
Chuyên mục
Tìm từ ngày Đến ngày
Hệ thống tìm thấy 134 kết quả

Danh sách tin tìm thấy

Năm học mới sắp bắt đầu, nhưng vẫn còn tình trạng, nơi thiếu trường, nơi thiếu giáo viên, nơi thiếu sách giáo khoa, và không ít trường hợp phải cho con nghỉ học vì gia đình thiếu tiền đóng học phí và mua đồ dùng học tập (Thời sự trưa 4/9/2017)

Năm học mới sắp bắt đầu, nhưng vẫn còn tình trạng, nơi thiếu trường, nơi thiếu giáo viên, nơi thiếu sách giáo khoa, và không ít trường hợp phải cho con nghỉ học vì gia đình thiếu tiền đóng học phí và mua đồ dùng học tập (Thời sự trưa 4/9/2017)

Ngày phát hành 0:0 | 4/9/2017

- Năm học mới sắp bắt đầu, nhưng vẫn còn tình trạng, nơi thiếu trường, nơi thiếu giáo viên, nơi thiếu sách giáo khoa, và không ít trường hợp phải cho con nghỉ học vì gia đình thiếu tiền đóng học phí và mua đồ dùng học tập.
- Bộ Y tế khuyến cáo, tiết giao mùa là thời điểm bệnh tay chân miệng ở trẻ em có nguy cơ gia tăng, có thể bùng phát dịch nếu không kịp thời phòng, chống. Trong khi đó dịch sốt xuất huyết vẫn đang diễn biến phức tạp.
- Hôm nay là ngày cuối cùng của kỳ nghỉ lễ Quốc khánh, dự kiến lưu lượng phương tiện giao thông từ các tỉnh về các thành phố lớn tăng mạnh, dễ gây ùn tắc kéo dài và nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông tăng cao. Người tham gia giao thông cần chú ý tuân thủ nghiêm luật an toàn giao thông, hạn chế di chuyển vào giờ cao điểm.
- Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc tổ chức một cuộc họp khẩn cấp, nhằm tìm giải pháp trước vụ thử hạt nhân của Triều Tiên. Trong khi đó, các nước châu Âu kêu gọi siết chặt lệnh trừng phạt Triều Tiên, sau khi nước này hôm qua tuyên bố đã thử thành công bom nhiệt hạch.
- Tổng thống Philippines Duterte khẳng định, sẵn sàng mở cửa biên giới với Indonesia và Malaysia để cùng chống phiến quân Hồi giáo có liên hệ với IS.

Thảo luận về dự án Luật Giáo dục (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm đến chương trình sách giáo khoa; xã hội hóa giáo dục; thi, kiểm tra và chuẩn giáo viên (Thời sự trưa 15/11/2018)

Thảo luận về dự án Luật Giáo dục (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm đến chương trình sách giáo khoa; xã hội hóa giáo dục; thi, kiểm tra và chuẩn giáo viên (Thời sự trưa 15/11/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 15/11/2018

- Trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 33 , sáng nay Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc dự Hội nghị Cấp cao ASEAN – Ấn Độ.
- Thảo luận về dự án Luật Giáo dục (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm đến chương trình sách giáo khoa; xã hội hóa giáo dục; thi, kiểm tra và chuẩn giáo viên.
- Sau 5 năm triển khai Đề án Bệnh viện vệ tinh giai đoạn 2013-2018, hơn 85% số bệnh viện tuyến tỉnh, tuyến huyện tham gia Đề án đã có xu hướng giảm tỷ lệ bệnh nhân phải chuyển lên tuyến trên.
- Mặc dù thực hiện chủ trương tăng cường bảo vệ rừng, đóng cửa rừng tự nhiên, thế nhưng, tại các tỉnh khu vực Tây Nguyên gần như tất cả các dự án cho thuê rừng đã ký cho các doanh nghiệp, đều tồn tại lỗ hổng, dẫn đến hậu quả tất yếu là mất rừng nghiêm trọng; cho thuê rừng mà như cho không. Tiếp tục chủ đề “Nâng vai trò-buông trách nhiệm và nạn mất rừng ở Tây Nguyên”, mục Tiêu điểm trưa nay là bài “Dự án kết thúc, luẩn quẩn bắt đầu”.
- Chính phủ Anh thông qua dự thảo thoả thuận Brexit.
- Mỹ đe dọa một cuộc chiến tranh lạnh toàn diện với Trung Quốc.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành liên quan triển khai Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa. (Thời sự đêm 23/12/2015)

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp với các bộ, ngành liên quan triển khai Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa. (Thời sự đêm 23/12/2015)

Ngày phát hành 0:0 | 23/12/2015

- Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và thăm Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc.
- Chủ trì cuộc họp với các bộ ngành liên quan triển khai Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo phải có cơ chế thực chất, hiệu quả để huy động các chuyên gia, nhà khoa học, nhà giáo tham gia đóng góp cho đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo.
- Bộ Y tế công bố danh sách các cơ sở tiêm chủng có vắc-xin 5 trong 1 trên toàn quốc, nhằm tránh tình trạng gom hàng, tích trữ, gây khan hiếm để tăng giá vắc-xin.
- Đức rút các tổ hợp tên lửa phòng không Patriot khỏi Thổ Nhĩ Kỳ.
- Nga phát hành đồng tiền kỷ niệm dành cho Crưm - khu vực mới sáp nhập vào Nga tháng 3 năm 2014

THỜI SỰ 6H SÁNG 12/10/2020: Bộ GD-ĐT yêu cầu HĐ thẩm định quốc gia sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 1 rà soát, báo cáo nội dung dư luận phản ánh

THỜI SỰ 6H SÁNG 12/10/2020: Bộ GD-ĐT yêu cầu HĐ thẩm định quốc gia sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 1 rà soát, báo cáo nội dung dư luận phản ánh

Ngày phát hành 0:0 | 12/10/2020

- Khai mạc Đại hội đại biểu đảng bộ Công an Trung ương, Đại hội đại biểu Đảng bộ Hà Nội, Thái Nguyên, Quảng Nam.
- Quân khu 4 thành lập Sở chỉ huy tiền phương ứng phó mưa lũ tại Thừa Thiên Huế.
- Bộ Giáo dục và đào tạo yêu cầu Hội đồng thẩm định quốc gia sách giáo khoa môn Tiếng Việt lớp 1 rà soát, báo cáo về nội dung dư luận phản ánh, bức xúc.
- Các địa phương tái khởi động kích cầu du lịch vực dậy ngành sau đại dịch Covid-19.
- Hàn Quốc họp khẩn sau khi Triều Tiên trình làng tên lửa mới.

Thời sự trưa ngày 11/4/2015: Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng, hiệu quả giáo dục và phát triển con người Việt Nam.

Thời sự trưa ngày 11/4/2015: Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng, hiệu quả giáo dục và phát triển con người Việt Nam.

Ngày phát hành 0:0 | 12/4/2015

- Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng, hiệu quả giáo dục và phát triển con người Việt Nam. Kinh phí thực hiện 778 tỷ 800 triệu đồng.
- Khô hạn tiếp tục gây ảnh hưởng tới sinh hoạt, sản xuất của người dân nhiều địa phương. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã chỉ đạo các địa phương thực hiện các giải pháp cân đối nguồn nước để chống hạn và xâm nhập mặn tại khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ.
- Quyết định thi hành kỷ luật với hình thức cảnh cáo và khiển trách đối với sáu cán bộ xã liên quan đến vụ cấp gà trong Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới sai đối tượng tại xã Quế An, Quảng Nam.
- Những thách thức đối với an ninh lương thực và nguồn nước tại hạ nguồn sông Mê-công và vai trò của công nghệ là chủ đề một cuộc hội thảo vừa được tổ chức tại Oa-xinh-tơn, Mỹ với sự tham gia của đại diện các nước trong khu vực, Bộ Ngoại giao cùng nhiều tổ chức và doanh nghiệp Mỹ.
- Mỹ và Cuba đứng trước cơ hội lịch sử để hàn gắn quan hệ khi hôm nay Tổng thống Mỹ Ba-rắc Ô-ba-ma và Chủ tịch Ra-un Ca-xtơ-rô sẽ có cuộc gặp lịch sử bên lề Hội nghị cấp cao Tổ chức các quốc gia châu Mỹ đang diễn ra tại Pa-na-ma.
- Các bên xung đột tại Xy-ry kết thúc vòng đàm phán mới tại Nga mà không đạt được kết quả nào đáng kể.

Giãn cách xã hội, phụ huynh chật vật tìm sách giáo khoa cho con (21/08/2021)

Giãn cách xã hội, phụ huynh chật vật tìm sách giáo khoa cho con (21/08/2021)

Ngày phát hành 17:19 | 21/8/2021

Chưa đầy 2 tuần nữa là đến ngày học sinh tựu trường và khai giảng năm học mới 2021-2022. Thế nhưng do nhiều địa phương phải thực hiện giãn cách xã hội nên việc cung ứng sách giáo khoa cho các trường, cho học sinh ở nhiều nơi vẫn chưa thể thực hiện được. Việc đi mua sách giáo khoa cho con của nhiều phụ huynh cũng gặp khó bởi tất cả các cửa hàng sách đều đóng cửa. Vì thế, các phụ phải tìm nhiều cách để có sách giáo khoa cho con trước năm học mới.

Chuẩn bị năm học mới 2020-2021: Đảm bảo cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên lớp 1 triển khai chương trình sách giáo khoa mới (21/8/2020)

Chuẩn bị năm học mới 2020-2021: Đảm bảo cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên lớp 1 triển khai chương trình sách giáo khoa mới (21/8/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 21/8/2020

- Chuẩn bị khai giảng năm học mới 2020-2021: Đảm bảo cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên lớp 1 triển khai chương trình, sách giáo khoa mới.
- Nhóm giảng viên của Trường Đại học Tây Nguyên chế tạo thành công máy xịt dung dịch sát khuẩn tay tự động và dung dịch sát khuẩn để phòng chống dịch Covid-19.

Giá sách giáo khoa mới tăng cao: Cần ưu tiên nội dung tốt hơn là hình thức đẹp! (6/5/2022)

Giá sách giáo khoa mới tăng cao: Cần ưu tiên nội dung tốt hơn là hình thức đẹp! (6/5/2022)

Ngày phát hành 15:28 | 6/5/2022

Những ngày qua, dư luận xã hội quan tâm nhiều đến việc sách giáo khoa lớp 3, lớp 7 chương trình mới tăng gấp 2, 3 lần chương trình cũ. Điều này gây áp lực tâm lý không nhỏ cho phụ huynh trước khi năm học mới bắt đầu. Việc tăng giá sách từng gây bức xúc từ các năm trước, khi Bộ GD&ĐT triển khai chương trình mới lớp 1, 2 và 6, kèm theo đó là SGK mới với mức giá tăng nhiều so với giá sách cũ. Theo lý giải của các NXB, giá sách tăng là do nhiều chi phí tăng và việc tăng giá là phù hợp với quy định của thị trường.
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 kéo dài, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, nhiều người đặt câu hỏi việc tăng giá SGK đã hợp lý hay chưa? Cần ưu tiên nội dung hay là hình thức đẹp? Chuyên gia giáo dụcTS Bùi Phương Việt Anh cùng bàn luận về câu chuyện này.

Xóa bỏ cơ chế độc quyền trong việc biên soạn, phát hành sách giáo khoa, khi thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, dự kiến bắt đầu từ năm 2019 (12/9/2018)

Xóa bỏ cơ chế độc quyền trong việc biên soạn, phát hành sách giáo khoa, khi thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, dự kiến bắt đầu từ năm 2019 (12/9/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 12/9/2018

Khách mời là Phó Giáo sư ngôn ngữ Bùi Mạnh Hùng, điều phối viên chính Ban Phát triển Chương trình Giáo dục phổ thông mới, Chủ tịch Hội đồng quốc gia thẩm định Tài liệu Tiếng Việt 1 - Công nghệ Giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

THỜI SỰ 21H30 ĐÊM 14/9/2022: TP. Hồ Chí Minh báo cáo tình trạng thiếu sách giáo khoa cho học sinh

THỜI SỰ 21H30 ĐÊM 14/9/2022: TP. Hồ Chí Minh báo cáo tình trạng thiếu sách giáo khoa cho học sinh

Ngày phát hành 18:21 | 14/9/2022

Tiếp Thống đốc Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản thăm, làm việc tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định, Việt Nam luôn coi Nhật Bản là đối tác chiến lược quan trọng hàng đầu, lâu dài, ủng hộ Nhật Bản đóng góp tích cực cho hòa bình và phát triển của khu vực và trên thế giới
- TP. Hồ Chí Minh báo cáo tình trạng thiếu sách giáo khoa cho học sinh
- Bắt đầu từ tối nay, thành phố Đà Nẵng cấm các phương tiện lưu thông qua cầu Sông Hàn, để phục vụ công tác sửa chữa, bảo trì hệ thống cơ cấu quay cầu
- Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước Ca-dắc-xtan. Đây là chuyến thăm nước ngoài đầu tiên của ông sau hơn hai năm kể từ khi bùng phát đại dịch Covid-19
- Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) sẵn sàng cho cuộc thử nghiệm đầu tiên về phòng thủ Trái Đất, dự kiến diễn ra vào ngày 27/9 tới (theo giờ Việt Nam)

"Sạn" trong Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1: Ẩu cả khâu thẩm định và thực nghiệm. (12/10/2020)

Ngày phát hành 18:0 | 12/10/2020

Trong suốt một tháng qua, những sai sót, hay nói một cách nhẹ nhàng hơn là những “hạt sạn” trong sách giáo khoa Tiếng Việt 1 thuộc bộ sách Cánh diều là tâm điểm tranh luận của dư luận.
Tại sao qua hai lần thẩm định của Hội đồng thẩm định quốc gia với những vị giáo sư uy tín mà vẫn “lọt sạn”? Hội đồng thẩm định có phần chủ quan và dễ dãi khi thẩm định sách hay quy trình thẩm định thiếu chặt chẽ. Tính khách quan của quá trình thực nghiệm sách, trách nhiệm của Bộ Giáo dục và đào tạo trong việc lựa chọn sách cho chương trình giảng dạy cũng là những dấu hỏi lớn. Dòng chảy sự kiện hôm nay, chúng tôi có cuộc đối thoại trực tiếp với GS TS Mai Ngọc Chừ, Phó Chủ tịch Hội đồng thẩm định sách giáo khoa Tiếng Việt, chuyên gia giáo dục Lê Thống Nhất, nhà văn Nguyễn Quang Vinh.

Truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp vào sách giáo khoa và kỳ vọng đổi mới đề thi môn Ngữ văn (04/08/2023)

Truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp vào sách giáo khoa và kỳ vọng đổi mới đề thi môn Ngữ văn (04/08/2023)

Ngày phát hành 14:37 | 4/8/2023

- Truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp vào sách giáo khoa và kỳ vọng đổi mới đề thi môn Ngữ văn
- Tăng vọt chỉ tiêu xét tuyển đại học bằng chứng chỉ IELTS: cơ hội hay thách thức?
- Lý do khiến sinh viên Singapore chạy đua thực tập

Triển khai chương trình, sách giáo khoa môn ngoại ngữ mới: Học sinh Việt Nam có giao tiếp tốt bằng tiếng Anh? (26/01/2018)

Triển khai chương trình, sách giáo khoa môn ngoại ngữ mới: Học sinh Việt Nam có giao tiếp tốt bằng tiếng Anh? (26/01/2018)

Ngày phát hành 0:0 | 26/1/2018

- Triển khai chương trình, sách giáo khoa môn ngoại ngữ mới, liệu học sinh Việt Nam có giao tiếp được bằng tiếng Anh?
- Vì sao giới chức Anh tỏ ra cực kỳ cảnh giác trước đế chế truyền thông của ông trùm truyền thông Mỹ Rupert Murdoch?
- Những điều hấp dẫn ở MV ca nhạc Tôi yêu bóng đá.
- Triển lãm "Sen, Đạo và Đời" có gì đặc biệt?

Bất cập về sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1: Bộ Giáo dục và đào tạo cần thẳng thắn nhìn nhận (12/10/2020)

Bất cập về sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1: Bộ Giáo dục và đào tạo cần thẳng thắn nhìn nhận (12/10/2020)

Ngày phát hành 0:0 | 12/10/2020

Những ý kiến trái chiều về nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 mới đang thu hút sự chú ý đặc biệt của dư luận. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ vừa chỉ đạo kiểm tra, có phương án xử lý phù hợp trước những phản ánh tiêu cực về sách giáo khoa lớp 1 mới. Dư luận đặt câu hỏi về trách nhiệm của Bộ Giáo dục Đào tạo trong việc lựa chọn bộ sách Cánh diều cho chương trình giảng dạy. BTV Hải Quân ghi lại ý kiến của một số chuyên gia, nhà giáo dục về vấn đề này.

Cần thống nhất tư duy về Sách giáo khoa mới (11/11/2023)

Cần thống nhất tư duy về Sách giáo khoa mới (11/11/2023)

Ngày phát hành 10:55 | 11/11/2023

Tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Quốc hội dành 1,5 ngày để thảo luận về tình hình thực hiện phát triển kinh tế-xã hội năm 2023, nửa nhiệm kỳ vừa qua, kế hoạch năm 2024 và nửa cuối nhiệm kỳ. Bên cạnh việc mổ xẻ các vướng mắc, bất cập cần tháo gỡ để hoàn thành các chỉ tiêu nền kinh tế cho năm nay và cả nhiệm kỳ, thì nhiều đại biểu Quốc hội dành sự quan tâm tới lĩnh vực giáo dục, nhất là vấn đề biên soạn và lựa chọn SGK trong giảng dạy của các trường. Xung quanh việc Bộ GD&ĐT có nên hay không phải biên soạn một bộ SGK trong bối cảnh hiện nay một lần nữa lại là vấn đề “nóng” Nghị trường, được nhiều đại biểu thảo luận, tranh luân sôi nổi. Mới đây, Đoàn giám sát của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông cũng đưa ra kiến nghị Bộ GD&ĐT cần biên soạn 1 bộ SGK để đảm bảo chất lượng.

123456789

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY

5h00-5h10 Rao sóng
5h20-5h50 Mùa vàng
5h50-5h55 Quảng cáo
6h28-6h30 Quảng cáo
8h35-8h40 Quảng cáo
8h50-8h55 Quảng cáo
9h35-9h40 Quảng cáo
9h55-10h00 Quảng cáo
10h05-10h10 Quảng cáo
10h25-10h30 Quảng cáo
11h05-11h10 Quảng cáo
11h50-11h59 Quảng cáo
12h57-13h00 Quảng cáo
13h20-13h25 Quảng cáo
15h15-15h20 Quảng cáo
15h55-16h00 Quảng cáo
17h50-17h59 Quảng cáo
18h57-19h00 Quảng cáo
19h00-19h05 Bản tin TS
19h05-19h10 Quảng cáo
19h55-20h00 Quảng cáo
21h58-22h00 Quảng cáo
22h00-23h00 Thức cùng VOV
23h10-23h15 Rao sóng
Họ và tên (*)
Email (*)
Tiêu đề (*)
Nội dung (*)
Mã bảo vệ (*)


Lượt truy cập Số người đang online: